Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:57

a) Kí hiệu \({X_1},{X_2},...,{X_7}\) là bảy thẻ màu xanh, \({D_1},{D_2},...,{D_5}\) là 5 thẻ màu đỏ và \({V_1},{V_2}\) là hai thẻ màu vàng.

Ta có không gian mẫu là \(\Omega  = \left\{ {{X_1},{X_2},...,{X_7},{D_1},{D_2},...,{D_5},{V_1},{V_2}} \right\}\).

b) Ta có \(A = \left\{ {{D_1},{D_2},{D_3},{D_4},{D_5},{V_1},{V_2}} \right\},B = \left\{ {{X_2},{X_3},{D_2},{D_3},{V_2}} \right\}\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 16:51

a.Không gian mẫu gồm 12 phần tử, được mô tả:

Ω = {(1, 2), (2; 1); (1, 3), (3; 1); (1, 4), (4; 1); (2, 3), (3; 2); (2, 4), (4; 2); (3, 4); ( 4, 3)}

Trong đó (i, j) là kết quả "lần đầu lấy trúng thẻ i và lần 2 lấy trúng thẻ j".

b.Xác định các biến cố sau:

A: "Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn".

⇒ A = {(1, 3), (3; 1); (2, 4); (4; 2)}

B: "Tích các số trên hai thẻ là số chẵn."

⇒ B = {(1, 2), (2; 1); (1, 4), (4; 1); (2, 3), (3; 2); (2, 4),(4; 2); (3, 4); (4; 3)}

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:04

a) Không gian mẫu là các tấm thẻ được đánh số nên nó gồm 15 phần tử, ký hiệu \(\Omega  = \left\{ {1;2;3;...;15} \right\}\)

b) A là biến cố “Số ghi trên tấm thẻ nhỏ hơn 7” nên \(A = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\)

B là biến cố “Số ghi trên tấm thẻ là số nguyên tố” nên \(B = \left\{ {2;3;5;7;11;13} \right\}\)

\(A \cup B = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;11;13} \right\}\)

\(AB = \left\{ {2;3;5} \right\}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:45

a) Không gian mẫu \(\Omega  = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12} \right\}\). Các kết quả xảy ra có đồng khả năng với nhau.

b) Biến cố \(E = \left\{ {2;3;5;7;11} \right\}\).

c) Phép thử có 12 kết quả có thể xảy ra. Biến cố E có 5 kết quả có lợi.

Vậy xác suất của biến cố E là \(\frac{5}{{12}}\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2019 lúc 16:26

a. Không gian mẫu gồm 10 phần tử:

Ω = {1, 2, 3, …, 10}

b. A, B, C "là các biến cố".

+ A: "Lấy được thẻ màu đỏ"

⇒ A = {1, 2, 3, 4, 5}

+ B: "Lấy được thẻ màu trắng"

⇒ B = {7, 8, 9, 10}

+ C: "Lấy được thẻ ghi số chắn".

⇒ C = {2, 4, 6, 8, 10}

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
24 tháng 8 2023 lúc 22:18

a) Không gian mẫu là tập hợp các số từ 1 đến 25, được ký hiệu là Ω = 1,2,3,…,25.

b) Biến cố P là tập hợp các số chia hết cho 4, được ký hiệu là P = {4,8,12,16,20,24}.

Biến cố Q là tập hợp các số chia hết cho 6, được ký hiệu là Q = {6,12,18,24}.

Biến cố S là giao của hai biến cố P và Q, nghĩa là các số vừa chia hết cho 4 và vừa chia hết cho 6, được ký hiệu là S = P ∩ Q = {12,24}.

Vậy P, Q và S lần lượt là các tập con của không gian mẫu Ω.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 1:49

a: Ω={1;2;3;...;25}

n(Ω)=25

b: S=PQ là số ghi trên tấm thẻ vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 6

P={4;8;12;16;20;24}

Q={6;12;18;24}

S={12;24}

Biến cố P,Q,S lần lượt là các tập hợp con của không gian mẫu

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2018 lúc 9:51

Đáp án A

Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có  C 9 2 cách  ⇒ n ( Ω ) = C 9 2

Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”

Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ => có  C 5 2 cách =>  n ( X ) = C 5 2 .

Vậy xác suất cần tính là  P = n ( X ) n ( Ω ) = C 5 2 C 9 2 = 5 18 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2019 lúc 9:01

Đáp án A

Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có C 9 2  cách ⇒ n Ω = C 9 2  

Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”

Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ ⇒ có C 5 2  cách ⇒ n X = C 5 2  

Vậy xác suất cần tính là P = n X n Ω = C 5 2 C 9 2 = 5 18  

Bình luận (0)